Khám phá

Vì sao hàng triệu chiếc hố xuất hiện dưới đáy Biển Bắc?

  • Tác giả : Tâm Anh (theo LS)
Dưới đáy Biển Bắc, các nhà khoa học phát hiện hàng triệu chiếc hố bí ẩn. Những hố này rộng từ vài mét tới 60m. Sau nhiều thời gian nghiên cứu, họ tìm ra "thủ phạm" tạo ra chúng.
Hàng triệu chiếc hố bí ẩn dưới đáy Biển Bắc rộng từ vài mét tới 60m và có chiều sâu khoảng 11m đã trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều chuyên gia, nhà khoa học trong thời gian qua.
Hàng triệu chiếc hố bí ẩn dưới đáy Biển Bắc rộng từ vài mét tới 60m và có chiều sâu khoảng 11m đã trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều chuyên gia, nhà khoa học trong thời gian qua.
Mới đây, nghiên cứu công bố trên tạp chí Communications Earth & Environment hé lộ khám phá mới về những chiếc hố trên. Theo nhóm các chuyên gia, hàng triệu chiếc hố dưới đáy Biển Bắc có hình tròn hoặc bầu dục. Một số hố dưới đáy biển thậm chí hợp nhất với nhau, tạo ra vùng trũng giống sơ đồ tập hợp. Nhóm nghiên cứu cho rằng, "thủ phạm" tạo ra những hố này có khả năng là cá heo chuột.
Mới đây, nghiên cứu công bố trên tạp chí Communications Earth & Environment hé lộ khám phá mới về những chiếc hố trên. Theo nhóm các chuyên gia, hàng triệu chiếc hố dưới đáy Biển Bắc có hình tròn hoặc bầu dục. Một số hố dưới đáy biển thậm chí hợp nhất với nhau, tạo ra vùng trũng giống sơ đồ tập hợp. Nhóm nghiên cứu cho rằng, "thủ phạm" tạo ra những hố này có khả năng là cá heo chuột.
Trước đó, một giả thuyết cho rằng, hàng triệu chiếc hố bí ẩn dưới đáy Biển Bắc có thể được hình thành khi chất lỏng chứa methane hoặc loại nước ngầm khác sủi lên từ lớp bồi tích.
Trước đó, một giả thuyết cho rằng, hàng triệu chiếc hố bí ẩn dưới đáy Biển Bắc có thể được hình thành khi chất lỏng chứa methane hoặc loại nước ngầm khác sủi lên từ lớp bồi tích.
Trong suốt nhiều năm, nhà khoa học địa chất Jens Schneider von Deimling ở Đại học Kiel và các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ các hố ở Biển Bắc có phải do khí methane rò rỉ gây ra hay không.
Trong suốt nhiều năm, nhà khoa học địa chất Jens Schneider von Deimling ở Đại học Kiel và các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ các hố ở Biển Bắc có phải do khí methane rò rỉ gây ra hay không.
Trong suốt nhiều năm, nhà khoa học địa chất Jens Schneider von Deimling ở Đại học Kiel và các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ các hố ở Biển Bắc có phải do khí methane rò rỉ gây ra hay không.
Trong suốt nhiều năm, nhà khoa học địa chất Jens Schneider von Deimling ở Đại học Kiel và các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ các hố ở Biển Bắc có phải do khí methane rò rỉ gây ra hay không.
Để giải mã bí ẩn về hàng triệu chiếc hố dưới đáy Biển Bắc, nhóm nghiên cứu sử dụng máy đo hồi âm đa chùm giúp khảo sát đáy biển ở độ phân giải cao.
Để giải mã bí ẩn về hàng triệu chiếc hố dưới đáy Biển Bắc, nhóm nghiên cứu sử dụng máy đo hồi âm đa chùm giúp khảo sát đáy biển ở độ phân giải cao.
Nhà khoa học địa chất Deimling cho hay, công cụ mới giúp nhóm nghiên cứu kiểm tra hình dáng hố chi tiết tới cỡ centimet. Máy đo hồi âm đa chùm phát hiện các hố dưới đáy biển không có dạng hình nón như trong trường hợp khí methane giải phóng qua lớp bồi tích.
Nhà khoa học địa chất Deimling cho hay, công cụ mới giúp nhóm nghiên cứu kiểm tra hình dáng hố chi tiết tới cỡ centimet. Máy đo hồi âm đa chùm phát hiện các hố dưới đáy biển không có dạng hình nón như trong trường hợp khí methane giải phóng qua lớp bồi tích.
Tiếp theo, ông Deimling tham khảo ý kiến của một người bạn là nhà sinh vật học kiêm thợ lặn. Nhờ đó, ông biết cá heo chuột (Phocoena phocoena) thường sục sạo đáy biển để đánh hơi cá chình cát. Sau cuộc gọi, Schneider von Deimling hợp tác với các nhà sinh vật học nghiên cứu về cá heo chuột và cá chình cát cùng dữ liệu về dòng hải lưu.
Tiếp theo, ông Deimling tham khảo ý kiến của một người bạn là nhà sinh vật học kiêm thợ lặn. Nhờ đó, ông biết cá heo chuột (Phocoena phocoena) thường sục sạo đáy biển để đánh hơi cá chình cát. Sau cuộc gọi, Schneider von Deimling hợp tác với các nhà sinh vật học nghiên cứu về cá heo chuột và cá chình cát cùng dữ liệu về dòng hải lưu.
Nghiên cứu của nhóm chuyên gia chỉ ra môi trường sống của cá heo chuột và cá chình cát trùng khớp với khu vực nghiên cứu các hố bí ẩn dưới đáy biển. Ở bất cứ nơi nào dự đoán tìm thấy cá heo chuột và cá chình cát, họ đều tìm thấy nhiều hố hơn. Những chiếc hố lớn do cá heo chuột tạo ra và bị dòng hải lưu đại dương xói mòn.
Nghiên cứu của nhóm chuyên gia chỉ ra môi trường sống của cá heo chuột và cá chình cát trùng khớp với khu vực nghiên cứu các hố bí ẩn dưới đáy biển. Ở bất cứ nơi nào dự đoán tìm thấy cá heo chuột và cá chình cát, họ đều tìm thấy nhiều hố hơn. Những chiếc hố lớn do cá heo chuột tạo ra và bị dòng hải lưu đại dương xói mòn.
Hiện nhóm nghiên cứu đang làm việc với các nhà khoa học ở Ireland để xác nhận quan điểm của họ về vị trí các hố dựa trên môi trường sống của cá heo chuột ngoài Biển Bắc.
Hiện nhóm nghiên cứu đang làm việc với các nhà khoa học ở Ireland để xác nhận quan điểm của họ về vị trí các hố dựa trên môi trường sống của cá heo chuột ngoài Biển Bắc.

Mời độc giả xem video: Giải mã bí ẩn hồ nước dưới lòng đất lớn nhất hành tinh.

Tâm Anh (theo LS)