Giải pháp

Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn lạc hậu

Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện vẫn lạc hậu. Một khảo sát cho thấy gần 60% doanh nghiệp đang sử dụng các công nghệ có tuổi đời trên 6 năm.

<div><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/16/vu-tien-loc(1).jpg" /> <p><em>&Ocirc;ng Vũ Tiến Lộc.</em></p> </div> <p>Ph&aacute;t biểu tại hội thảo &ldquo;M&ocirc; h&igrave;nh li&ecirc;n kết nhằm th&uacute;c đẩy v&agrave; ph&aacute;t triển thị trường khoa học c&ocirc;ng nghệ&rdquo; diễn ra ng&agrave;y 30/8 tại H&agrave; Nội, &ocirc;ng Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Ph&ograve;ng Thương mại v&agrave; C&ocirc;ng nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, nhiều năm qua, doanh nghiệp c&oacute; vốn đầu tư nước ngo&agrave;i (FDI) đ&oacute;ng vai tr&ograve; hết sức quan trọng trong sự ph&aacute;t triển kinh tế của Việt Nam, đặc biệt 72% tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam ra thế giới l&agrave; của c&aacute;c doanh nghiệp FDI.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n theo &ocirc;ng Vũ Tiến Lộc, tr&igrave;nh độ c&ocirc;ng nghệ của c&aacute;c doanh nghiệp Việt Nam hiện vẫn lạc hậu. Một khảo s&aacute;t cho thấy gần 60% doanh nghiệp đang sử dụng c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ c&oacute; tuổi đời tr&ecirc;n 6 năm.</p> <p>Theo kết quả khảo s&aacute;t của VCCI năm 2016 tại 10 ng&agrave;nh, trong đ&oacute; c&oacute; 7 ng&agrave;nh thuộc lĩnh vực c&ocirc;ng nghiệp chế biến chế tạo cho thấy, c&oacute; đến gần 60% doanh nghiệp đang sử dụng c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ c&oacute; tuổi đời tr&ecirc;n 6 năm.</p> <p>C&aacute;c c&ocirc;ng nghệ của c&aacute;c doanh nghiệp đến chủ yếu từ c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển (chiếm khoảng 65%), trong đ&oacute; c&oacute; tới 26,6% c&ocirc;ng nghệ c&oacute; xuất xứ từ Trung Quốc.</p> <p>Tỷ lệ c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ c&oacute; xuất xứ từ c&aacute;c nước ph&aacute;t triển như Mỹ, H&agrave;n Quốc, Nhật Bản hay EU chỉ chiếm khoảng 32%, trong đ&oacute; c&oacute; tr&ecirc;n 18% l&agrave; c&ocirc;ng nghệ trước năm 2005.</p> <p>&ldquo;Những con số tr&ecirc;n đ&atilde; cho thấy phần n&agrave;o thực trạng tr&igrave;nh độ c&ocirc;ng nghệ v&agrave; m&aacute;y m&oacute;c thiết bị của c&aacute;c doanh nghiệp trong c&aacute;c ng&agrave;nh chế biến chế tạo của Việt Nam v&agrave; sự cần thiết phải th&uacute;c đẩy qu&aacute; tr&igrave;nh đổi mới c&ocirc;ng nghệ tại c&aacute;c doanh nghiệp&rdquo;, &ocirc;ng Vũ Tiến Lộc cho hay.</p> <p>Theo kết quả khảo s&aacute;t đổi mới s&aacute;ng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự &aacute;n FIRST-NASATI thực hiện mới đ&acirc;y, c&oacute; tới gần 85% c&aacute;c doanh nghiệp tự thực hiện c&aacute;c hoạt động nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển để c&oacute; được c&aacute;c sản phẩm mới, chỉ c&oacute; gần 14% c&aacute;c doanh nghiệp đ&atilde; phối hợp với c&aacute;c đơn vị b&ecirc;n ngo&agrave;i để triển khai nghi&ecirc;n cứu đổi mới sản phẩm.</p> <p>C&ograve;n để đổi mới quy tr&igrave;nh, chủ yếu c&aacute;c doanh nghiệp thực hiện th&ocirc;ng qua phương thức đầu tư v&agrave;o c&ocirc;ng nghệ mới hay n&acirc;ng cấp/chỉnh sửa c&ocirc;ng nghệ hiện tại, trong khi c&aacute;c hoạt động chuyển giao từ c&aacute;c tổ chức KH&amp;CN đến doanh nghiệp lại rất thấp (dưới 1%).</p> <p>Điều n&agrave;y cho thấy sự li&ecirc;n kết giữa doanh nghiệp (b&ecirc;n cầu trong thị trường KHCN) với c&aacute;c viện trường, c&aacute;c nh&agrave; khoa học (b&ecirc;n cung) vẫn c&ograve;n rất hạn chế. Do đ&oacute;, vấn đề li&ecirc;n kết chuyển giao tri thức, kết quả nghi&ecirc;n cứu giữa c&aacute;c nh&agrave; khoa học, viện, trường cho c&aacute;c doanh nghiệp dường như l&agrave; yếu tố quyết định gi&uacute;p ph&aacute;t triển thị trường KHCN, nhằm n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ KHCN ở Việt Nam.</p> <p>Giới chuy&ecirc;n gia nhận định, điều n&agrave;y cho thấy sự li&ecirc;n kết giữa doanh nghiệp (b&ecirc;n cầu trong thị trường khoa học c&ocirc;ng nghệ) với c&aacute;c viện trường, c&aacute;c nh&agrave; khoa học (b&ecirc;n cung) vẫn c&ograve;n rất hạn chế.</p> <p>Mặc d&ugrave; c&acirc;u chuyện &ldquo;gắn kết giữa c&aacute;c nh&agrave; khoa học với doanh nghiệp&rdquo; đ&atilde; được đề cập nhiều, tuy nhi&ecirc;n dường như vẫn c&ograve;n một khoảng c&aacute;ch kh&ocirc;ng nhỏ giữa nhu cầu đổi mới c&ocirc;ng nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với c&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu khoa học của c&aacute;c viện/trường.</p> <p>Đối t&aacute;c c&ocirc;ng tư trong ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ tại c&aacute;c ng&agrave;nh kinh tế quan trọng của Việt Nam l&agrave; hướng đi quan trọng. Chủ tịch VCCI mong phối hợp với Bộ KHCN x&acirc;y dựng c&ocirc;ng thức đối t&aacute;c c&ocirc;ng tư trong lĩnh vực khoa học c&ocirc;ng nghệ để th&uacute;c đẩy sự ph&aacute;t triển của doanh nghiệp.</p> <p><strong>T&ocirc; Hội</strong></p> <!--.saic-wrapper -->