Khám phá

Dương Tự Minh - hai lần làm phò mã triều Lý - kỳ 2: Một tù trường đặc biệt

  • Tác giả :  Nguyễn Bảo Nam     
(khoahocdoisong.vn) - Một tù trưởng đặc biệt, có công củng cố lại các vùng biên ải, ổn định tinh thần dân chúng, Dương Tự Minh hai lần được làm phò mã đời Lý Nhân Tông và Lý Anh Tông. 

<div style="text-align: justify;"><strong>Được vua L&yacute; Anh T&ocirc;ng gả c&ocirc;ng ch&uacute;a Thiều Dung</strong></div> <div style="text-align: justify;">Năm Đại Định thứ 5 (1144) c&oacute; kẻ y&ecirc;u thuật người Tống l&agrave; Đ&agrave;m Hữu Lượng trốn sang ch&acirc;u Tư Lang, tự xưng l&agrave; Triệu ti&ecirc;n sinh n&oacute;i l&agrave; v&acirc;ng mệnh đi sứ để dụ dỗ nước An Nam. C&aacute;c khe động dọc bi&ecirc;n giới c&oacute; nhiều người theo, Đ&agrave;m Hữu Lượng đem đồ đảng đến cướp ch&acirc;u Quảng Uy&ecirc;n l&agrave;m cả triều đ&igrave;nh lo lắng.</div> <div style="text-align: justify;">Vua xuống chiếu cho Ph&ograve; m&atilde; Dương Tự Minh v&agrave; đ&iacute;ch th&acirc;n trao cho &ocirc;ng thanh Thượng phương bảo kiếm, phong cho chức Đ&ocirc; đốc Thống binh, giao cho 3 vạn binh m&atilde; c&ugrave;ng văn thần Nguyễn Như Mai, L&yacute; Nghĩa Vinh đi ti&ecirc;n phong cự chiến. Kết quả &ocirc;ng đ&atilde; giết được Đ&agrave;m Hữu Lượng, lấy được ải Lũng Đồ, ch&acirc;u Th&ocirc;ng N&ocirc;ng, bắt được bọn b&egrave; đảng của Hữu Lượng...</div> <div style="text-align: justify;">Sau thắng lợi, Dương Tự Minh cho củng cố lại c&aacute;c v&ugrave;ng bi&ecirc;n ải, ổn định tinh thần d&acirc;n ch&uacute;ng, rồi dẫn đo&agrave;n qu&acirc;n chiến thắng về kinh đ&ocirc;. Vua L&yacute; sai c&aacute;c quan đại thần ra khỏi th&agrave;nh 10 dặm để đ&oacute;n, d&acirc;n khắp c&aacute;c bản l&agrave;ng, phố thị mở hội khao qu&acirc;n.</div> <div style="text-align: justify;">Vua L&yacute; Anh T&ocirc;ng thiết triều ban yến v&agrave; lại t&aacute;c th&agrave;nh Dương Tự Minh c&ugrave;ng c&ocirc;ng ch&uacute;a Thiều Dung t&agrave;i sắc vẹn to&agrave;n. Sau đ&oacute; &ocirc;ng được điều về Thăng Long phong l&agrave;m Ph&ograve; m&atilde; lang (Ph&ograve; m&atilde; Đ&ocirc; u&yacute;). Vậy l&agrave; Dương Tự Minh hai lần được l&agrave;m ph&ograve; m&atilde; đời L&yacute; Nh&acirc;n T&ocirc;ng v&agrave; L&yacute; Anh T&ocirc;ng. Điều n&agrave;y cho thấy, &ocirc;ng l&agrave; một T&ugrave; trưởng c&oacute; vị tr&iacute; đặc biệt trong vương triều L&yacute;.&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;"><strong>Lưu đ&agrave;y nơi rừng thi&ecirc;ng nước độc</strong></div> <div style="text-align: justify;">Tuy vậy, cuộc đời Dương Tự Minh lại gặp những sự việc kh&ocirc;n lường. Kh&acirc;m định sử th&ocirc;ng gi&aacute;m cương mục của Quốc Sử qu&aacute;n triều Nguyễn ghi ch&eacute;p sự kiện li&ecirc;n quan đến &ocirc;ng như sau:</div> <div style="text-align: justify;">&ldquo;Th&aacute;ng 9 năm 1138, vua L&yacute; Thần T&ocirc;ng băng h&agrave; l&uacute;c 23 tuổi, Ho&agrave;ng Th&aacute;i tử Thi&ecirc;n Tộ nối ng&ocirc;i khi mới 3 tuổi (L&yacute; Anh T&ocirc;ng), t&ocirc;n mẹ l&agrave; Ho&agrave;ng hậu Cảm Th&aacute;nh l&agrave;m Ho&agrave;ng Th&aacute;i hậu. Do L&yacute; Anh T&ocirc;ng c&ograve;n nhỏ, n&ecirc;n quyền h&agrave;nh trong triều đều do Th&aacute;i u&yacute; Đỗ Anh Vũ nắm cả.</div> <div style="text-align: justify;">Lợi dụng vị tr&iacute; m&igrave;nh l&agrave; em ruột của Đỗ Th&aacute;i hậu (mẹ vua L&yacute; Thần T&ocirc;ng), Anh Vũ tự do ra v&agrave;o cung cấm, tư th&ocirc;ng với L&ecirc; Th&aacute;i hậu, dở th&oacute;i c&agrave;n rỡ, ức hiếp vua, khinh miệt, uy hiếp quan lại trong triều. Ai ai cũng lo sợ v&agrave; gh&eacute;t Đỗ Anh Vũ.&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">Đến năm Đại Định thứ 11 (1150), tướng lĩnh chỉ huy c&aacute;c đội qu&acirc;n cấm vệ, một số th&acirc;n vương v&agrave; Ph&ograve; m&atilde; Dương Tự Minh thấy Đỗ Anh Vũ lộng quyền qu&aacute; độ n&ecirc;n lo trừ đi. Họ bắt Vũ giam ở h&agrave;nh lang Tả Hưng th&aacute;nh, giao cho Đ&igrave;nh u&yacute; tra x&eacute;t. Do Vũ Đ&aacute;i - nh&acirc;n vật số một của cuộc &ldquo;ch&iacute;nh biến&rdquo; nhận v&agrave;ng hối lộ của L&ecirc; Th&aacute;i hậu, n&ecirc;n kh&ocirc;ng giết Đỗ Anh Vũ m&agrave; chỉ bắt đi đầy l&agrave;m &ldquo;Cảo điền nhi&rdquo; .</div> <div style="text-align: justify;">Sau lại do c&oacute; sự can ngăn của L&ecirc; Th&aacute;i hậu, Đỗ Anh Vũ được thả, được phục chức Th&aacute;i u&yacute; Phụ ch&iacute;nh triều đ&igrave;nh. Đỗ Anh Vũ t&acirc;u vua L&yacute; Anh T&ocirc;ng xử tội những người tham gia cuộc truất phế. Mấy chục quan tướng, từ Vũ Đ&aacute;i tới Đỗ Ất, Đồng Lợi&hellip; đều bị giết d&atilde; man. Nhiều vương t&ocirc;n, qu&yacute; tộc bị gi&aacute;ng chức tước; Dương Tự Minh c&ugrave;ng 30 người bị lưu đầy nơi rừng thi&ecirc;ng nước độc.</div> <div style="text-align: justify;">C&aacute;c tư liệu ở địa phương x&aacute;c nhận, Dương Tự Minh về sống ở v&ugrave;ng ch&acirc;n n&uacute;i Đuổm c&ugrave;ng hai n&agrave;ng c&ocirc;ng ch&uacute;a v&agrave; mất ở đấy&hellip; C&ograve;n d&acirc;n gian lưu truyền, sau khi trở về qu&ecirc;, &ocirc;ng cởi bỏ quần &aacute;o xuống tắm m&aacute;t trong d&ograve;ng s&ocirc;ng Ph&uacute; Lương qu&ecirc; &ocirc;ng, tr&uacute;t bỏ hết bụi trần, mặc l&ecirc;n m&igrave;nh bộ quần &aacute;o ch&agrave;m xanh của người T&agrave;y rồi cưỡi ngựa bay về Trời.</div> <div style="text-align: right;"><em>(c&ograve;n nữa)</em></div>

 Nguyễn Bảo Nam